Ý Nghĩa Giáo Dục Bài Thơ Mẹ Ốm

Thảo luận trong 'Học Tập' bắt đầu bởi Thuỳ Chi, 21 Tháng mười một 2020.

  1. Thuỳ Chi

    Thuỳ Chi Well-Known Member

    Bài viết:
    Tìm chủ đề
    387
    Đề bài: Phân tích bài thơ Mẹ ốm của Trần Đăng Khoa là một bài thơ nói về tình cảm của một người con dành cho mẹ mình. Trong lúc mẹ đang ốm. Bài thơ được tác giả viết bằng những ngôn ngữ giàu hình ảnh, giản dị của một em bé, nhưng chứa đầy những tình cảm của tác giả.

    Bài thơ được viết vào năm 1966, ngôn ngữ chứa đựng đầy những cảm xúc của những em bé dành cho người mẹ của mình. Bài thơ đã được tác giả khắc họa rõ tình cảm thiêng liêng ấy.

    Mở đầu bài thơ là một câu kể rất ngây thơ của một em bé.

    Mọi hôm mẹ thích vui chơi

    Hôm nay mẹ chẳng nói cười được đâuBên cạnh cách nghĩ của bé đó là một câu so sánh dành cho mẹ mình, câu này chỉ mang ý nghĩa là một câu nói vui đùa. Vì ở tuổi trẻ con, các bé thích khám phá những cái mới mẻ, cứ nghĩ người lớn giống mình giống suy nghĩ của em. Nhưng thật ra đó là một cái nhìn nhận về sự đau ốm của mẹ.

    Ở hai câu tiếp theo, tác giả lại gởi tả những ngày mẹ không ốm mẹ sẽ tem trầu, không để trầu khô. Và mẹ còn kể chuyện Truyện Kiều cho bé nghe. Hôm nay mẹ ốm nên mẹ gấp để Truyện Kiều lại.

    Lá trầu khô giữa cơi trầu

    Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nayĐó là những suy nghĩ của một em bé rất hồn nhiên vô tư. Trong tiềm thức của em bây giờ đó là không được nghe mẹ kể chuyện thôi. Ở khổ thơ tiếp theo đó là em bé sũy nghĩ nghĩ về những ngày tháng mẹ cực khổ. Mẹ không khoảng thời gia, dù nắng hay mua mẹ vẫn làm, mẹ không màng đến thời gian dù cho trời tối. Cậu bé đã ý thức sâu sắc đến thế về những chịu đựng, hy sinh trời bể của người mẹ thật đã khiến cho không chỉ người mẹ, mà ngay cả người đọc chúng ta cũng không giấu nổi cảm động.

    Cánh màn khép lỏng cả ngày

    Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa

    Nắng mưa từ những ngày xưa

    Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tanVà tiếp theo ở khổ thơ kế tiếp đó là sự quan tâm của hàng xóm khi mẹ bị ốm. Được tác giả thể hiện một cách khái quát bằng nhưng hình ảnh rất giản dị mộc mạc. Đó cũng như là một lời động viên để giúp mẹ của em mau khỏi bệnh.

    Khắp người đau buốt, nóng ran

    Mẹ ơi! Cô bác xóm làng đến thăm

    Người cho trứng, người cho cam

    Và anh bác sĩ đã mang thuốc vàoĐiều này chứng tỏ thường ngày mẹ sống rất tốt với hàng xóm, nên giờ mẹ ốm hàng xóm vào thăm cho quà. Hơn thế nữa, em bé lại thấu hiểu được sự vất vả của mẹ mình qua những ngày mẹ ốm.

    Cả đời đi gió đi sương

    Bây giờ mẹ lại lần giường tập điHai câu thơ trê là ẩn dụ để tác giả nói lên được sự vất vả, gian nan của mẹ để lo hi sinh vì các con. Dù trời mưa nắng mẹ vẫn phải làm việc vất vả. Qua các hình ảnh trên cho thấy tác giả là một người rất yêu thương mẹ mình. Và muốn làm những gì mẹ muốn để động viên giúp mẹ mau khỏi bệnh.

    Mẹ vui, con có quản gì

    Ngâm thơ, kể chuyện rồi thì múa ca

    Rồi con diễn kịch giữa nhà

    Một mình con sắm cả ba vai chèoỞ các câu thơ tiếp theo đó là sự trách bản thân thân mình. Vì mình mà mẹ khổ đủ điều, Vì sự cực khổ đó mà trên mặt mẹ đã hiện bao nhiêu là né nhăng. Tất cả đều vì thương yêu con mình, muons cho con có cái ăn cái mặc, có giấc ngủ say. Đây là những lời rất cảm động của tác giả dành cho mẹ mình, đó là lời cảm ơn, đó là những tấm lòng của người con dành cho mẹ.

    Vì con mẹ khổ đủ điều

    Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn

    Con mong mẹ khoẻ dần dần

    Ngày ăn ngon miệng, đêm nằm ngủ sayỞ câu kết tác giả đã ví mẹ mình như đất nước điều này chứng tỏ được sự biết ơn dành cho mẹ mình.

    Rồi ra đọc sách, cấy cày

    Mẹ là đất nước, tháng ngày của con.. Bài thơ đac được tác giả khái quát hóa một cách rất cụ thể và chân thành. Đó là tình yêu dành cho người mẹ cũng như là những vất vả cực khổ mà mẹ phải gành chịu. Không chỉ có thể vì tình yêu thương con mình, với mong muốn con có được giấc ngủ, cái ăn cái mặc mà mẹ phải hi sinh tất cả.

    Qua bài thơ này, tác giả muốn nói lên tình cảm của mình dành cho người mẹ của mình thông qua đó nói lên được tình yêu dành cho quê hương đất nước.

    Ý nghĩa bài thơ Mẹ Ốm


    Bài thơ Mẹ ốm của nhà thơ Trần Đăng Khoa là một trong những sáng tác tiêu biểu của nhà thơ. Bài thơ Mẹ ốm này được đăng tải trong tập Góc sân và khoảng trời, được viết năm 1966 với mạch cảm xúc và ngôn ngữ của những em bé dành cho mẹ của mình. Và thông qua các vần thơ này ta có thể dễ dàng cảm nhận được tình cảm thiêng liêng, tình mẫu tử ấy. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu bài thơ Mẹ ốm để cùng cảm nhận bạn nhé!

    [​IMG]

    Nội dung bài viết

    • 1 Bài thơ Mẹ ốm Trần Đăng Khoa
    • 2 Cảm nhận bài thơ Mẹ ốm
    • 3 Sự hy sinh của mẹ
    • 4 Sự tự trách bản thân

    Bài thơ Mẹ ốm Trần Đăng Khoa

    Mọi hôm mẹ thích vui chơi

    Hôm nay mẹ chẳng nói cười được đâu

    Lá trầu khô giữa cơi trầu

    Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay

    Cánh màn khép lỏng cả ngày

    Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa

    Nắng mưa từ những ngày xưa

    Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan

    Khắp người đau buốt, nóng ran

    Mẹ ơi! Cô bác xóm làng đến thăm

    Người cho trứng, người cho cam

    Và anh bác sĩ đã mang thuốc vào

    Sáng nay trời đổ mưa rào

    Nắng trong trái chín ngọt ngào bay hương

    Cả đời đi gió đi sương

    Bây giờ mẹ lại lần giường tập đi

    Mẹ vui, con có quản gì

    Ngâm thơ, kể chuyện rồi thì múa ca

    Rồi con diễn kịch giữa nhà

    Một mình con sắm cả ba vai chèo

    Vì con mẹ khổ đủ điều

    Xem thêm: Tìm hiểu thế nào là thơ hay?

    Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn

    Con mong mẹ khoẻ dần dần

    Ngày ăn ngon miệng, đêm nằm ngủ say

    Rồi ra đọc sách, cấy cày

    Mẹ là đất nước, tháng ngày của con..

    Cảm nhận bài thơ Mẹ ốm

    Bài thơ Mẹ ốm được viết dưới góc nhìn của một em bé khi ấy còn rất nhỏ nên trong đó nó chứa đựng sự hồn nhiên và vui tươi của lứa tuổi ấy. Bên cạnh đó khắc họa trong bài thơ chính là tình cảm gia đình ấm áp, là những yêu thương mà con dành cho mẹ. Để rồi qua bài thơ này ta cảm nhận được tình cảm của bản thân dành cho mẹ của mình.

    Câu kể ngây thơ của em bé

    Bài thơ Mẹ ốm được mở đầu bằng một câu kể đầy hồn nhiên và ngây thơ. Đó cũng chính là một câu so sánh mà em bé dành cho mẹ của mình. Nó mang ý nghĩa như là một câu nói đùa. Bởi ở lứa tuổi trẻ con các em bé thích khám phá sự mới mẻ nên cũng nghĩ rằng những người lớn cũng có suy nghĩ như vậy. Tuy nhiên đó cũng chính là một cách nhìn nhận về sự đau ốm của mẹ.

    Mọi hôm mẹ thích vui chơi

    Hôm nay mẹ chẳng nói cười được đâu

    Lá trầu khô giữa cơi trầu

    Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay

    Cánh màn khép lỏng cả ngày

    Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa

    Nắng mưa từ những ngày xưa

    Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan

    Xem thêm: Trường tương tư (Lương Ý Nương) – Bài thơ chữ Hán nổi tiếng

    Khi mẹ ốm mẹ cũng sẽ không têm trầu và để trầu khô. Và mẹ cũng không còn kể Truyện Kiều cho bé nghe. Đó là những suy nghĩ rất hồn nhiên và ngây ngio của một đứa trẻ. Trong tiềm thức của đứa bé ấy cũng chỉ là việc không được nghe mẹ kể chuyện mà thôi.

    Sự hy sinh của mẹ

    Ở khổ tiếp theo em bé đã suy nghĩ về những ngày tháng bất vả và sư hy sinh của mẹ. Mẹ đã không quản nắng mưa mà vẫn làm mọi thứ, từ sáng cho tới tối. Đó là một sự suy nghĩ sâu sắc mà không phải đứa bé nào ở độ tuổi ấy cũng có thể làm được. Đó là ý thức về những chịu đựng vất vả của mẹ làm người đọc không khỏi xót xa.

    Khắp người đau buốt, nóng ran

    Mẹ ơi! Cô bác xóm làng đến thăm

    Người cho trứng, người cho cam

    Và anh bác sĩ đã mang thuốc vào

    Mẹ cũng là một người được hàng xóm quan tâm chăm sóc. Đó cũng chính là lời động viên dể mẹ nhnah khỏi bệnh. Điều này cũng chứng tỏ bình thường mẹ sống rất tốt với hàng xóm nên ho đến và cho mẹ qà. Và qua đó bé cũng thấu hiểu được những điều vất vả của mẹ thông qua những ngày mẹ bị ốm.

    Bởi mẹ vất vả và hy sinh vì các con. Dù nắng mưa mẹ vẫn làm việc và đã cho con một cuộc sống ấm no hơn. Qua các hình ảnh đó ta cảm nhận được tác giả là một người rất yêu thương mẹ mình. Cũng chính vì điều đó nên đã thúc đầy mong muốn làm điều gì đó cho mẹ nhanh khỏe.

    Xem thêm: Muôn trùng - Hồ Dzếnh

    Sự tự trách bản thân

    Đọc những vần thơ tiếp theo ta không khỏi xót xa. Bởi lẽ mẹ vất vả cũng là vì bản thân mình. Và sự vất vả ấy in hằn trên khuôn mặt mẹ. Điều này cũng bởi vì mẹ yêu thương con mình và mong muốn cho con có được một cuộc sống ấm no hạnh phúc. Và cũng chính sự yêu thương làm con người ta có thể cảm nhận được những vần thơ mà tác giả viết lên rất xúc động. Đó cũng chính là lời cảm ơn mà tác giả dành cho mẹ của mình. Đó cũng chính là tấm lòng và là tình cảm của người con.

    Vì con mẹ khổ đủ điều

    Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn

    Con mong mẹ khoẻ dần dần

    Ngày ăn ngon miệng, đêm nằm ngủ say

    Ở câu kết của bài thơ tác giả đã ví mẹ mình như là đất nước. Qua đó ta cảm nhận được tình cảm và sự biết ơn. ĐÓ cũng chính là tình yêu thương gia đình và rộng hơn là tình yêu quê hương đất nước.

    Bài thơ Mẹ ốm là một sáng tác của nhà thơ Trần Đăng Khoa khi ông còn nhỏ. Đó là vào thời điểm ông học lớp 3 trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Trong thơ ông ta cảm nhận được sâu sắc, trong sáng và dạt dào cảm xúc. Bài thơ ca ngợi tình mẫu tử đầy thiêng liêng cao quý của nhà thơ. Cảm ơn đã theo dõi bài viết này của chúng tôi nhé.

    Nguồn: Thư Viện Nhỏ
     
    Admin thích bài này.
Từ Khóa:
Đang tải...